Triệu chứng nhức một bên mũi mắc bệnh gì ?

 

Mỗi khi thời tiết chuyển mùa trở lạnh, hay nắng nóng kéo dài, thì tình trạng nhức 1 bên mũi lại diễn ra phổ biến. Các cơn nhức có khi nặng đến nỗi, khiến bệnh nhân phải thở bằng miệng. Triệu chứng nhức một bên mũi mắc bệnh gì ? sẽ phân tích và giải đáp cụ thể cho người đọc.

Tìm hiểu sơ lược và cấu tạo mũi

Mũi ngoài - lồi lên ở giữa khuôn mặt

+ Bộ phận này giúp bảo vệ mũi trong, và đảm bảo không khí được lưu thông vào bên trong cơ thể. Vì lộ ra bên ngoài, nên mũi ngoài còn có vai trò thẩm mĩ cao trên khuôn mặt.

+ Mũi ngoài có 3 bề mặt tiếp xúc: 1 mặt trước có 2 lỗ mũi và 2 mặt bên dọc theo sóng mũi.

+ Gốc mũi ngoài nối liền với trán, ở vị trí giữa hai mắt.

+ Về các bộ phần mũi ngoài gồm: hai cánh mũi, hai lỗ mũi trước, rãnh mũi má, gốc mũi, đỉnh mũi và sống mũi.

+ Về cấu tạo: chủ yếu là khung xương và sụn. Bên ngoài có cơ và da bao bọc bảo vệ, bên trong có niêm mạc mũi giúp cảm nhận mùi vị - khứu giác.

checkimg('https://img.otofun.net/upload/v7/images/5757/5757601-842545183a3a21cac3ba4c08b38c1187.jpg')

Mũi trong - dẫn khí vào khí quản

+ Hai ổ mũi của mũi trong có vai trò giống ống dẫn khí, giúp đưa khí từ bên ngoài vào khí quản và ngược lại. Vị trí nằm ngay dưới nền sọ và phía trên khẩu cái cứng.

+ Hai ổ mũi được cách ra bởi vách ngăn mũi, thông với môi trường bên ngoài qua lỗ mũi trước, và thông với vùng hầu họng ở trong cơ thể qua lỗ mũi sau.

+ Gồm: tiền đình mũi, lỗ mũi sau, vách mũi (hay thành mũi), trần ổ mũi, nền ổ mũi niêm mạc mũi và thành mũi ngoài.

+ Nhờ khung xương sụn của mũi ngoài mà mũi trong được bảo vệ khỏi tác động bên ngoài. Khi khung mũi ngoài bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến ổ mũi trong lưu thông khí.

Các xoang ở cạnh mũi - cộng hưởng âm thanh

+ Ngoài ổ mũi ở mũi trong giúp lưu thông khí thì mũi còn có 4 xoang cạnh mũi. Vai trò giúp cộng hưởng âm thanh khi nói được nhiều cung bậc hơn, thường thoáng và rỗng, chứa và sưởi ấm không khí, góp phần làm nhẹ khối xương đầu mặt tạo cảm giác đầu nhẹ.

+ Gồm 4 xoang: xoang trán, xoang bướm, xoang sàng và xoang hàm.

ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NHỨC 1 BÊN MŨI?

Sau khi phân tích cấu tạo của mũi ở trên, có thể thấy rằng: nhức 1 bên mũi có thể là hệ quả của 3 nguyên nhân. Đó là nguyên nhân có thể đến từ mũi ngoài, mũi trong hoặc các xoang. Cần tìm hiểu trước khi xác định nhức 1 bên mũi có thể là dấu hiệu của bệnh lý gì.

Nguyên nhân từ mũi ngoài

Do cấu tạo của mũi ngoài khác thường nên dẫn đến mũi trong gặp khó khăn khi hô hấp. Bệnh lý mũi ngoài có thể là:

Do chấn thương vật lý - tai nạn

+ Tai nạn trong cuộc sống hàng ngày như khi chạy xe, ẩu đả,... khi sóng mũi bị tác động vật lý, trở nên cong vẹo.

Do bẩm sinh cấu trúc mũi

+ Thường thấy nhất là vách mũi bị lệch, khiến khí lưu thông ở hai bên mũi không đồng đều.

+ Cụ thể, khi hít 1 lượng khí lớn như nhau ở 2 bên, thì bên mũi hẹp sẽ bị nghẹt khí, khi người bệnh bị nhức.

Do côn trùng cắn

+ Độc từ côn trùng khiến niêm mạc da bị sưng tấy, gây đau nhức.

+ Đây là phản ứng đề kháng tự nhiên của cơ thể trước độc tố xâm hại.

Nguyên nhân từ mũi trong

Viêm mũi dị ứng

+ Là tình trạng niêm mạc mũi vô cùng nhạy cảm với yếu tố gây dị ứng (y học gọi là dị nguyên). Phản ứng với các dị nguyên, niêm mạc mũi sẽ trở nên sưng tấy, và phù nề đau nhức.

+ Các dị nguyên có thể là thời tiết, lông động vật (thú cưng), phấn 1 số loài hoa, khói thuốc lá, hay mùi nấm mốc, khói bụi.

+ Đặc điểm: cứ tiếp xúc với dị nguyên là có dấu hiệu hắt hơi, ngứa và đau nhức 1 bên hoặc 2 bên mũi, nghẹt mũi. Thời gian tiếp xúc càng lâu, có thể gây chảy nước mắt, đau rát cổ họng.

+ Cách trị: nhanh chóng tránh xa các yếu tố gây dị ứng, uống nước để làm loãng mùi và thông họng.

+ Biến chứng nguy hiểm: hầu như không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc thường xuyên và lâu dài, sẽ gây viêm nhiễm hệ hô hấp trên.

Viêm mũi do cảm lạnh

+ Là tình trạng đặc trưng khi tiết trời vào mùa lạnh, niêm mạc mũi và cổ họng bị viêm cấp tính do Rhinovirus gây ra.

+ Đặc điểm: vào mùa lạnh là bị đau nhức 2 cánh mũi, nghẹt hoặc sổ mũi, đau họng gây khó nuốt. Có trường hợp bị sốt nhẹ.

+ Cách trị: giữ ấm cơ thể, khoảng 2 tuần là bệnh sẽ suy giảm.

+ Biến chứng nguy hiểm: hầu như không có.

Polyp mũi - khối u lành tính

+ Là hiện tượng xuất hiện các khối u lành tính ở mũi trong. Nguyên nhân là do rối loạn cơ chế sinh trưởng của tế bào.

+ Đặc điểm: giai đoạn đầu hầu như không gây triệu chứng. Vào giai đoạn khối u to dần, khiến đường thở bị cản trở. Dấu hiệu sẽ là nghẹt thở, khí không lưu thông gây nhức 1 bên mũi hoặc cả 2 bên.

+ Cách trị: cần can thiệp bởi y học, thăm khám và trao đổi với chuyên gia.

+ Biến chứng nguy hiểm: kịp thời điều trị khi khối u còn nhỏ thì không gây nguy hiểm.

Ung thư mũi

+ Tương tự như polyp mũi: ung thư mũi có hiện tượng xuất hiện các khối u. Tùy vào giai đoạn phát hiện bệnh mà đó có thể là khối u lành tính hoặc ác tính. Điều may mắn là bệnh lý này ít phổ biến, vô cùng hiếm gặp.

+ Theo nghiên cứu thực tiễn cho thấy, nam giới có xu hướng mắc bệnh này cao hơn, đặc biệt trogn độ tuổi từ 35 đến 55.

+ Vì hiếm gặp nên hiện bệnh chưa rõ nguyên nhân. Các yếu tố được đánh giá có nguy cơ gây bệnh như là: thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá, hóa chất độc hại, virus HPV.

+ Đặc điểm: giai đoạn khối u đạt kích thước nhất định sẽ gây đau nhức cả vùng mặt, căng cứng xoang, sưng mắt, đau răng, đau đầu.

+ Cách trị: áp dụng hóa trị, xạ trị, thuốc sinh học để cản trở sự phát triển của khối u.

+ Mức độ nguy hiểm: cần điều trị càng sớm càng tốt. Bệnh có thể đe dọa đến tính mạng con người.

checkimg('https://img.otofun.net/upload/v7/images/5757/5757602-ca4bede85979df3fee84a20690eddd6d.jpg')

Nguyên nhân từ các xoang cạnh mũi

+ Khi 1 trong 4 xoang bị viêm nhiễm, đều có hiện tượng gây đau nhức 1 bên mũi, nghẹt mũi, đau nhức đầu dữ dội, khó thở.

+ Cách trị: dùng thuốc giảm đau, kháng sinh tùy theo chỉ định cụ thể từ chuyên gia. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc.

+ Biến chứng nguy hiểm: nên chủ động điều trị, bệnh sẽ thuyên giảm sau 1 tuần. Nếu kéo dài hơn 1 tháng, bệnh có thể chuyển sang mãn tính, thường xuyên tái lại nhiều lần trong năm.

KHI NÀO CẦN GẶP BÁC SĨ KHI BỊ NHỨC 1 BÊN MŨI?

Trường hợp bệnh nhân ngoài 1 hoặc 2 bên mũi bị nhức, còn kèm theo các triệu chứng sau, thì cần nhanh chóng thăm khám để kịp thời điều trị:

+ Dịch tiết từ mũi có chứa mủ xanh vàng hoặc máu.

+ Thường xuyên bị chóng mặt, mất thăng bằng.

+ Chảy máu cam, kèm sốt cao.

+ Khó thở, nhịp thở gấp, không đều.

+ Mất khứu giác hoàn toàn, không thể ngửi thấy mùi gì.

+ Dùng tay sờ dọc theo sống mũi, có cảm giác cộm cộm.

+ Cảm giác có lực nặng đè lên hốc mắt, trán hoặc mũi.

Để biết thêm thông tin chi tiết xin truy cập website của đa khoa Hoàn Cầu nhé !

Mỗi khi thời tiết chuyển mùa trở lạnh, hay nắng nóng kéo dài, thì tình trạng nhức 1 bên mũi lại diễn ra phổ biến. Các cơn nhức có khi nặng đến nỗi, khiến bệnh nhân phải thở bằng miệng. Triệu chứng nhức một bên mũi mắc bệnh gì ? sẽ phân tích và giải đáp cụ thể cho người đọc.

Tìm hiểu sơ lược và cấu tạo mũi

Mũi ngoài - lồi lên ở giữa khuôn mặt

+ Bộ phận này giúp bảo vệ mũi trong, và đảm bảo không khí được lưu thông vào bên trong cơ thể. Vì lộ ra bên ngoài, nên mũi ngoài còn có vai trò thẩm mĩ cao trên khuôn mặt.

+ Mũi ngoài có 3 bề mặt tiếp xúc: 1 mặt trước có 2 lỗ mũi và 2 mặt bên dọc theo sóng mũi.

+ Gốc mũi ngoài nối liền với trán, ở vị trí giữa hai mắt.

+ Về các bộ phần mũi ngoài gồm: hai cánh mũi, hai lỗ mũi trước, rãnh mũi má, gốc mũi, đỉnh mũi và sống mũi.

+ Về cấu tạo: chủ yếu là khung xương và sụn. Bên ngoài có cơ và da bao bọc bảo vệ, bên trong có niêm mạc mũi giúp cảm nhận mùi vị - khứu giác.

checkimg('https://img.otofun.net/upload/v7/images/5757/5757601-842545183a3a21cac3ba4c08b38c1187.jpg')

Mũi trong - dẫn khí vào khí quản

+ Hai ổ mũi của mũi trong có vai trò giống ống dẫn khí, giúp đưa khí từ bên ngoài vào khí quản và ngược lại. Vị trí nằm ngay dưới nền sọ và phía trên khẩu cái cứng.

+ Hai ổ mũi được cách ra bởi vách ngăn mũi, thông với môi trường bên ngoài qua lỗ mũi trước, và thông với vùng hầu họng ở trong cơ thể qua lỗ mũi sau.

+ Gồm: tiền đình mũi, lỗ mũi sau, vách mũi (hay thành mũi), trần ổ mũi, nền ổ mũi niêm mạc mũi và thành mũi ngoài.

+ Nhờ khung xương sụn của mũi ngoài mà mũi trong được bảo vệ khỏi tác động bên ngoài. Khi khung mũi ngoài bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến ổ mũi trong lưu thông khí.

Các xoang ở cạnh mũi - cộng hưởng âm thanh

+ Ngoài ổ mũi ở mũi trong giúp lưu thông khí thì mũi còn có 4 xoang cạnh mũi. Vai trò giúp cộng hưởng âm thanh khi nói được nhiều cung bậc hơn, thường thoáng và rỗng, chứa và sưởi ấm không khí, góp phần làm nhẹ khối xương đầu mặt tạo cảm giác đầu nhẹ.

+ Gồm 4 xoang: xoang trán, xoang bướm, xoang sàng và xoang hàm.

ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NHỨC 1 BÊN MŨI?

Sau khi phân tích cấu tạo của mũi ở trên, có thể thấy rằng: nhức 1 bên mũi có thể là hệ quả của 3 nguyên nhân. Đó là nguyên nhân có thể đến từ mũi ngoài, mũi trong hoặc các xoang. Cần tìm hiểu trước khi xác định nhức 1 bên mũi có thể là dấu hiệu của bệnh lý gì.

Nguyên nhân từ mũi ngoài

Do cấu tạo của mũi ngoài khác thường nên dẫn đến mũi trong gặp khó khăn khi hô hấp. Bệnh lý mũi ngoài có thể là:

Do chấn thương vật lý - tai nạn

+ Tai nạn trong cuộc sống hàng ngày như khi chạy xe, ẩu đả,... khi sóng mũi bị tác động vật lý, trở nên cong vẹo.

Do bẩm sinh cấu trúc mũi

+ Thường thấy nhất là vách mũi bị lệch, khiến khí lưu thông ở hai bên mũi không đồng đều.

+ Cụ thể, khi hít 1 lượng khí lớn như nhau ở 2 bên, thì bên mũi hẹp sẽ bị nghẹt khí, khi người bệnh bị nhức.

Do côn trùng cắn

+ Độc từ côn trùng khiến niêm mạc da bị sưng tấy, gây đau nhức.

+ Đây là phản ứng đề kháng tự nhiên của cơ thể trước độc tố xâm hại.

Nguyên nhân từ mũi trong

Viêm mũi dị ứng

+ Là tình trạng niêm mạc mũi vô cùng nhạy cảm với yếu tố gây dị ứng (y học gọi là dị nguyên). Phản ứng với các dị nguyên, niêm mạc mũi sẽ trở nên sưng tấy, và phù nề đau nhức.

+ Các dị nguyên có thể là thời tiết, lông động vật (thú cưng), phấn 1 số loài hoa, khói thuốc lá, hay mùi nấm mốc, khói bụi.

+ Đặc điểm: cứ tiếp xúc với dị nguyên là có dấu hiệu hắt hơi, ngứa và đau nhức 1 bên hoặc 2 bên mũi, nghẹt mũi. Thời gian tiếp xúc càng lâu, có thể gây chảy nước mắt, đau rát cổ họng.

+ Cách trị: nhanh chóng tránh xa các yếu tố gây dị ứng, uống nước để làm loãng mùi và thông họng.

+ Biến chứng nguy hiểm: hầu như không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc thường xuyên và lâu dài, sẽ gây viêm nhiễm hệ hô hấp trên.

Viêm mũi do cảm lạnh

+ Là tình trạng đặc trưng khi tiết trời vào mùa lạnh, niêm mạc mũi và cổ họng bị viêm cấp tính do Rhinovirus gây ra.

+ Đặc điểm: vào mùa lạnh là bị đau nhức 2 cánh mũi, nghẹt hoặc sổ mũi, đau họng gây khó nuốt. Có trường hợp bị sốt nhẹ.

+ Cách trị: giữ ấm cơ thể, khoảng 2 tuần là bệnh sẽ suy giảm.

+ Biến chứng nguy hiểm: hầu như không có.

Polyp mũi - khối u lành tính

+ Là hiện tượng xuất hiện các khối u lành tính ở mũi trong. Nguyên nhân là do rối loạn cơ chế sinh trưởng của tế bào.

+ Đặc điểm: giai đoạn đầu hầu như không gây triệu chứng. Vào giai đoạn khối u to dần, khiến đường thở bị cản trở. Dấu hiệu sẽ là nghẹt thở, khí không lưu thông gây nhức 1 bên mũi hoặc cả 2 bên.

+ Cách trị: cần can thiệp bởi y học, thăm khám và trao đổi với chuyên gia.

+ Biến chứng nguy hiểm: kịp thời điều trị khi khối u còn nhỏ thì không gây nguy hiểm.

Ung thư mũi

+ Tương tự như polyp mũi: ung thư mũi có hiện tượng xuất hiện các khối u. Tùy vào giai đoạn phát hiện bệnh mà đó có thể là khối u lành tính hoặc ác tính. Điều may mắn là bệnh lý này ít phổ biến, vô cùng hiếm gặp.

+ Theo nghiên cứu thực tiễn cho thấy, nam giới có xu hướng mắc bệnh này cao hơn, đặc biệt trogn độ tuổi từ 35 đến 55.

+ Vì hiếm gặp nên hiện bệnh chưa rõ nguyên nhân. Các yếu tố được đánh giá có nguy cơ gây bệnh như là: thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá, hóa chất độc hại, virus HPV.

+ Đặc điểm: giai đoạn khối u đạt kích thước nhất định sẽ gây đau nhức cả vùng mặt, căng cứng xoang, sưng mắt, đau răng, đau đầu.

+ Cách trị: áp dụng hóa trị, xạ trị, thuốc sinh học để cản trở sự phát triển của khối u.

+ Mức độ nguy hiểm: cần điều trị càng sớm càng tốt. Bệnh có thể đe dọa đến tính mạng con người.

checkimg('https://img.otofun.net/upload/v7/images/5757/5757602-ca4bede85979df3fee84a20690eddd6d.jpg')

Nguyên nhân từ các xoang cạnh mũi

+ Khi 1 trong 4 xoang bị viêm nhiễm, đều có hiện tượng gây đau nhức 1 bên mũi, nghẹt mũi, đau nhức đầu dữ dội, khó thở.

+ Cách trị: dùng thuốc giảm đau, kháng sinh tùy theo chỉ định cụ thể từ chuyên gia. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc.

+ Biến chứng nguy hiểm: nên chủ động điều trị, bệnh sẽ thuyên giảm sau 1 tuần. Nếu kéo dài hơn 1 tháng, bệnh có thể chuyển sang mãn tính, thường xuyên tái lại nhiều lần trong năm.

KHI NÀO CẦN GẶP BÁC SĨ KHI BỊ NHỨC 1 BÊN MŨI?

Trường hợp bệnh nhân ngoài 1 hoặc 2 bên mũi bị nhức, còn kèm theo các triệu chứng sau, thì cần nhanh chóng thăm khám để kịp thời điều trị:

+ Dịch tiết từ mũi có chứa mủ xanh vàng hoặc máu.

+ Thường xuyên bị chóng mặt, mất thăng bằng.

+ Chảy máu cam, kèm sốt cao.

+ Khó thở, nhịp thở gấp, không đều.

+ Mất khứu giác hoàn toàn, không thể ngửi thấy mùi gì.

+ Dùng tay sờ dọc theo sống mũi, có cảm giác cộm cộm.

+ Cảm giác có lực nặng đè lên hốc mắt, trán hoặc mũi.

Để biết thêm thông tin chi tiết xin truy cập website của đa khoa Hoàn Cầu nhé !

Thích bài viết này
tags
0 bình luận
Gửi bình luận
Bạn chưa đăng nhập !
Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để viết bình luận.

Bạn đã quên mật khẩu?

Gởi tin nhắn

Gởi tin nhắn đến