5 dấu hiệu lâm sàng của bệnh tiểu đường bạn nên biết
5 dấu hiệu lâm sàng của bệnh tiểu đường bạn nên biết
Toàn thế giới hiện nay đang phải chống chọi với một mối hiểm họa khủng khiếp, càng ngày càng phát triển và lan rộng với cấp số nhân- tiểu đường. hơn 425 triệu người đang phải chịu đựng căn bệnh nguy hiểm này mỗi ngày, tăng gần 10 triệu người so với năm 2015, thêm vào đó, còn có khoảng 350 triệu người đang có nguy cơ mắc phải tiểu dường.
Có lẽ, đối với những người đang bị tiểu đường hoặc có người thân mắc phải căn bệnh này thì cái tên biến chứng tiểu đường khiến chúng ta lạnh gáy. Dù trong giai đoạn nào thì tiểu đường cũng gây ít nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh nhưng, giai đoạn xuất hiện biến chứng là đỉnh điểm về sự tàn phá cơ thể của tiểu đường. Mù lòa, hoại tử, suy nhược kéo dài, suy thận, đột quỵ và nhồi máu cơ tim, … là những biến chứng quen thuộc ám ảnh hầu hết các bệnh nhân tiểu đường, chúng phá hủy người bệnh cả về thể chất lẫn tinh thần, đẩy họ đến gần với bờ vực sự sống.
Tham Khảo Thêm: Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam TOPPY
Tiểu đường (đái tháo đường) là một bệnh lý mãn tính do cơ thể không thể sản sinh đủ lượng insulin cần thiết, dẫn đến lượng đường trong máu người bệnh luôn cao hơn bình thường. Đường huyết cao kéo dài là nguyên nhân khiến bệnh thêm trầm trọng và kéo theo những biến chứng nguy hiểm nếu không kiểm soát kịp thời.Bệnh tiểu đường là gì?Hiểu rõ bệnh tiểu đường là gì, gốc rễ của nó và những dấu hiệu lâm sàng của bệnh tiểu đường là chìa khóa duy nhất mở ra cơ hội thoát khỏi kẻ giết người thầm lặng này. Tuy nhiên, có quá nhiều người đang mang trong mình căn bệnh tiểu đường không hề hiểu rõ về bệnh, dẫn đến những hậu quả không đáng có. Nhận thấy được những vấn đề trên, chúng tôi quyết định gói tất cả những kiến thức và tâm huyết của mình vào bài viết này, để giúp cho các bệnh nhân tiểu đường hiểu rõ về mối nguy hiểm đang rình rập và cách để thoát khỏi chúng nhanh nhất.
checkimg('https://i.imgur.com/R8S2XaG.jpg')
Có hai loại bệnh tiểu đường chính:
- Bệnh tiểu đường tuýp 1: còn có tên gọi khác là tiểu đường phụ thuộc insulin, thường xảy ra với những đối tượng nhỏ tuổi, trẻ em và thanh thiếu niên. Bệnh mang yếu tố di truyền.
- Bệnh tiểu đường tuýp 2: bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin, thường xảy ra với người cao tuổi (40-65), bệnh tiểu đường tuýp 2 được gây nên từ lối sống không khoa học, lười vận động, béo phì, môi trường, …
Những nguyên nhân dẫn bạn đến với bệnh tiểu đường
Hiện nay, chúng ta vẫn chưa thể xác định được nguyên nhân chính gây ra bệnh tiểu đường, tuy nhiên một số nghiên cứu đã chỉ ra được những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến bệnh tiểu đường như:
- Chế độ ăn uống không khoa học: ăn nhiều những thực phẩm chế biến sẵn, nhiều phẩm màu, chất bảo quản, hương liệu thực phẩm độc hại và lạm dụng quá nhiều dầu mỡ, gia vị khi chế biến món ăn, …
Tìm Hiểu Thêm: https://twitter.com/tieuduongtoppy
Ngoài ra bệnh tiểu đường loại 1 còn có tính di truyền nên khả năng truyền bệnh từ mẹ sang con, những người trong dòng họ với nhau là rất lớn.- Chế độ sinh hoạt, vận động hằng ngày không lành mạnh: thức khuya, dậy trễ, lười vận động, lao mình vào những cuộc chơi xa hoa, uống quá nhiều bia rượu và chất kích thích, …
Dấu hiệu lâm sàng của bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường thường không có triệu chứng cụ thể, mơ hồ thường dễ làm cho người bệnh bỏ qua. Đa số bệnh nhân tiểu đường không biết và phát hiện bệnh ngay trong giai đoạn đầu, chỉ khi xuất hiện các biến chứng nguy hiểm thì đã quá muộn.
Dưới đây là tổn hợp những biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đưòng bạn cần nắm để chủ động phòng ngữa và nhận biết kịp thời.
- Đi tiểu nhiều lần
Nếu dạo này bạn thường xuyên đi tiểu nhiều, đặc biệt là về đêm tần suất tăng cao kèm theo đó là nước tiểu có kiến bu quanh trong một thời gian dài thì hãy đến ngay bệnh viện gần nhất để tiến hành kiểm tra và xét nghiệm vì rất có khả năng bạn đang bị bệnh tiểu đường.
Đi tiểu nhiều lần là một trong những dấu hiệu lâm sàng của bệnh tiểu đường thường gặp nhất trong giai đoạn sớm, do lượng đường trong máu không được hấp thụ hoàn toàn vào các tế bào, tích tụ trong máu và bắt buộc cơ thể phải đào thải chúng ra bên ngoài bằng đường tiểu.
checkimg('https://i.imgur.com/fIrVLtC.jpg')
- Khát nước thường xuyên
Đi tiểu thường xuyên, nhiều lần cũng đồng nghĩa với việc cơ thể bạn bị mất một lượng nước lớn, vì thế, nhu cầu cấp nước để bù cho cơ thể là cấp thiết. Cơ chế này sẽ khiến cho bạn thường xuyên cảm thấy khát nước. Bình quân mỗi ngày một người bệnh tiểu đường uống từ 3-4 lít nước, cao gấp đôi so với nhu cầu của một người bình thường.
- Sụt cân nhanh chóng
Sụt cân nhanh chóng trong một khoảng thời gian ngắn là biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường thường gặp. Người bệnh tiểu đường có thể bị sụt từ 4-6 ký chỉ trong 2 tuần, nguyên nhân chính là do lượng đường huyết tăng cao khiến insulin không thể hấp thụ chúng vào tế bào để sản sinh ra năng lượng, gây ra tình trạng phá hủy protein trong cơ bắp để tạo ra năng lượng thay thế.
Xem Thêm Thông Tin Về Bệnh Tiểu Đường
Hay có cảm giác đói
Do lượng đường trong máu tăng cao sau mỗi lần ăn được chuyển hóa thành năng lượng cung cấp cho các tế bào có trong cơ thể. Đặc biệt ở tế bào não lại rất thấp, gây cho bạn cảm giác đói cồn cào và liên tục.
Xác định được nguyên nhân và cách phòng bệnh tiểu đường một cách hợp lí và khoa học qua chế độ ăn và xét nghiệm định kì.